Phật pháp ứng dụng miên man hồng

Hồng không hết. Miên man hồng đến thế 
Gió bung reo. Trời tung cửa vỡ oà
Con tim nhỏ, mùa xuân về thốt khẽ 
Hái đi em. Ngày đã nụ giêng hoa

Phương đông hẹn nên chân trời rất khác 
Hồng ban mai khe khẽ bước tinh khôi 
Hoa lên em. Nắng đang dòn rất nhạc 
Mỗi trang ngày ta lại mở xanh nôi

Hồng không hết. Miên man hồng đến thế 
Dường như vui, đất rộng mãi vòng tay 
Ta đi nhé. Anh ơi mình đi nhé
Thao thao con đường kể chuyện hôm nay

Trong trẻo quá để đời như mãi nụ 
Mỗi niềm vui như mỗi hé hừng đông 
Xuân lên em. Mật của ngày đang vụ
Phút giây ơi, năm tháng lại đầy, đong…

Xem thêm:

Miên man hồng

Phật pháp ứng dụng miên man hồng

Hồng không hết. Miên man hồng đến thế 
Gió bung reo. Trời tung cửa vỡ oà
Con tim nhỏ, mùa xuân về thốt khẽ 
Hái đi em. Ngày đã nụ giêng hoa

Phương đông hẹn nên chân trời rất khác 
Hồng ban mai khe khẽ bước tinh khôi 
Hoa lên em. Nắng đang dòn rất nhạc 
Mỗi trang ngày ta lại mở xanh nôi

Hồng không hết. Miên man hồng đến thế 
Dường như vui, đất rộng mãi vòng tay 
Ta đi nhé. Anh ơi mình đi nhé
Thao thao con đường kể chuyện hôm nay

Trong trẻo quá để đời như mãi nụ 
Mỗi niềm vui như mỗi hé hừng đông 
Xuân lên em. Mật của ngày đang vụ
Phút giây ơi, năm tháng lại đầy, đong…

Xem thêm:
Đọc thêm..

Trong những sinh hoạt hàng ngày, không ai trong chúng ta không từng phải đi mua sắm những nhu yếu phẩm, những vật dụng cần thiết để phục vụ cho cái thân sống lâu, sống mạnh. Có những món ta tự đi, có những món người bán sẽ đến giao tận nhà. Có những món giao đột suất, có những món giao định kỳ… 

Những người giao hàng định kỳ đó, trông thì có vẻ siêng năng, đều đặn, nhưng thế nào chả có lúc trái gió, trở trời hay có việc gia đình bất thường mà người đó đã không thể giao hàng đúng hẹn.

Nhưng có một người giao hàng không bao giờ trễ hẹn và món hàng người ấy giao không bao giờ suy suyển chất lượng. Chẳng phải người ấy chỉ giao hàng cho một nhà, một phố, mà người ấy giao khắp nơi, khắp chốn, bất cứ nơi nào, dù nơi đó có sự hiện hiện của nhân loại hay không. 

Người giao hàng này không có tên gọi, chẳng có hình dung nhưng không ai có thể chối bỏ công năng tận tụy, bền bỉ, cần mẫn của người đó. Món hàng được giao có tên là “hai mươi bốn giờ.”

Từ hửng đông khi mở mắt thức dậy, dù ta muốn hay không, người giao hàng đã đứng ngay bên giường, trao cho ta món hàng hai mươi bốn giờ. Món hàng đó, chất lượng đồng đều như nhau, từ Âu sang Á, nhưng cách xử dụng thế nào là tùy từng người nhận.

Thức dậy miệng mỉm cười 
Hăm bốn giờ tinh khôi 
Xin nguyện sống trọn vẹn
Mắt  thương  nhìn  cuộc  đời
Sống thế nào để được coi là sống trọn vẹn?


Phật pháp ứng dụng người giao hàng

Tất nhiên, đi vào chi tiết, cái nhìn của mỗi người mỗi khác, nhưng cũng có những điểm chung khó có thể phủ nhận. Đơn giản, đan cử ngũ giới trong đạo Phật. Khi một người Phật tử thọ tam quy ngũ giới thì năm giới này sẽ là thành trì giúp người đó xử dụng món hàng hai mươi bốn giờ một cách xứng đáng. Năm giới đó là:

Không sát sanh 
Không trộm cắp 
Không tà dâm 
Không nói dối 
Không uống rượu

Năm giới rất đơn giản, rất dễ hiểu này chính là cái NHÂN căn bản để làm người.

Ta sơ ý đứt tay, đau thế nào thì con sâu cái kiến khi bị thương tích cũng đau thế ấy. Người con Phật, ý thức được những đau đớn này phải thể hiện lòng đại bi, tránh sát hại sinh linh.

Ta mất của, tiếc rẻ và sót sa thế nào thì người bị ta lấy món chi cũng cùng trong tâm trạng đó. Người con Phật phải đem lòng đại từ mà tôn trọng tư hữu của người khác.

Ta bị phản bội, phụ bạc, đau khổ thế nào thì người khác cũng rơi vào tuyệt vọng như thế. Người con Phật phải lấy đạo lý làm trọng, không xâm phạm vào hạnh phúc người khác.

Ta nói dối để đạt điều ta muốn, tất sẽ tác hại ngược lại tới người nghe. Người con Phật phải biết tôn trọng sự thật, không thêu dệt nói lời sai trái.

Rượu là chất có thể làm ta rơi vào tình trạng mất tự chủ, mất sáng suốt, kéo theo bao
tác hại vô lường do không còn tỉnh táo. Người con Phật phải biết tránh trước, bằng cách không xử dụng rượu và các chất độc tố.

Chỉ cần tỉnh giác và tuân theo ngũ giới, ta đã xử dụng món hàng hai - mươi - bốn- giờ một cách rất xứng đáng rồi. Nếu ta siêng năng thêm chút nữa, quán chiếu và tu tập Bát Chánh Đạo là con đường cao quý Đức Thế Tôn từng chỉ dạy thì ta còn còn làm đẹp biết bao cho đời sống. 

Mỗi bài pháp Đức Thế Tôn tuyên giảng đều có thể dẫn giải qua mọi trình độ từ cạn đến sâu, tùy căn cơ chúng sanh. Ở đây, chỉ tạm nhìn bằng khía cạnh đơn giản nhất để dễ giúp ta an lạc qua mỗi giây, mỗi phút.

Vậy Bát Chánh Đạo là gì? Đó là: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm và Chánh định. Nói một cách dễ hiểu hơn thì tám điều đó là: Nhận thức chân chính, Suy nghĩ chân chính, Lời nói chân chính, Hành động chân chính, Sinh kế chân chính, Chuyên cần chân chính, Niệm lực chân chính và Định lực chân chính.

Nhận thức chân chính được xếp đứng đầu Bát Chánh Đạo vì điểm này rất quan trọng. Khi cái thấy biết của ta được suy lường cẩn trọng thì bẩy điểm sau sẽ được nuôi dưỡng bằng chánh niệm để tưới tẩm hạt giống lành thiện trong từng ý nghĩ, từng hành động.

Theo đạo lý duyên khởi thì cái nọ vì cái kia mà có. Tất cả mọi hiện tượng đều là Nhân và đồng thời cũng là Quả, không có cái gì thuần túy chỉ là nhân hay quả.

Được sắp đặt đứng đầu Bát Chánh Đạo, với tư cách là nhân, Chánh Kiến nuôi dưỡng bẩy phần kia; nhưng với tư cách là Quả thì bẩy phần kia lại nuôi dưỡng Chánh Kiến.

Như quan sát chiếc lá, tưởng lá chỉ sinh ra nhờ cây, lá là con của cây, nhưng nhìn sâu sắc hơn thì lá cũng là mẹ của cây vì ngay thời gian lá đang ở trên cây, lá đã góp phần biến những nhựa nguyên thành nhựa luyện để không chỉ nuôi lá mà còn trở về nuôi cây.

Khi khởi niệm, Chánh Kiến chỉ là những kiến thức có tính cách khái niệm bên ngoài, nhưng khi có Chánh Tư Duy cùng làm việc thì Chánh Kiến bắt đầu có sự phát triển sâu sắc ở bên trong. Tiếp tục hành trì tới Chánh Ngữ ta sẽ nhận ra, là lời nói chân chánh chẳng những làm đẹp ta mà còn là gạch nối cần thiết để làm đẹp người…

Một người Phật tử, chỉ nương theo được những pháp giới căn bản thôi, cũng có thể giúp ta sống đời đáng sống. Huống chi Đức Thế Tôn còn để lại bao lời dạy vàng ngọc qua những bài pháp khác như Tứ vô lượng tâm, Thất giác chi, Tam giải thoát môn, Lục ba la mật, v.v…; bao tư tưởng uyên áo qua rừng kinh điển như Bát Nhã, Hoa Nghiêm, Viên Giác, Pháp Hoa, Duy Ma Cật, v.v… để những ai có đủ duyên bước sâu vào cửa Phật mới thấy được lòng đại từ đại bi của Đức Thế Tôn sau bốn mươi chín năm thuyết pháp không ngừng nghỉ.

Hiện tại, rồi sẽ là quá khứ và sẽ thành tương lai. Thế nên, hãy sống thế nào cho xứng đáng ở hiện tại thì đó chính là quá khứ và tương lai.

Hai mươi bốn giờ mỗi ngày đang có trước mắt, đang có trong tay mà không làm chủ được thì nói chi tới quá khứ đã qua, tương lai chưa tới? Mỗi con người bình thường đều có tuệ giác, có khả năng đạt tới Định, Niệm, Tuệ, nghĩa là, mỗi chúng sanh đều có Phật trong tâm, vô minh dày thì Phật khuất, vô minh mỏng thì Phật mờ, vô minh diệt thì Phật tỏ.

Tu là siêng năng quét bụi vô minh để ông Phật trong ta hiển lộ
Siêng năng quét đất Bụt Cây tuệ nẩy mầm xanh

Hãy tự thành thật với mình khi mỗi ngày, kiểm điểm đã xử dụng món hàng 24 giờ như thế nào, ta sẽ biết ta có đang sống không, hay ta chỉ có mặt mà mỗi 24 giờ trôi qua, chẳng làm gì có ích cho mình, cho người thì có thực là ta đang sống?

Chớ nói sống như thế là sống như cỏ cây, sẽ oan cho cỏ cây lắm! vì mỗi hơi thở của cỏ cây cũng góp phần làm trong lành không khí.

Trong khi uế nhiễm từ tâm địa sân hận đang làm khô héo bao tình người!!!

Xem thêm:

Người giao hàng cần mẫn


Trong những sinh hoạt hàng ngày, không ai trong chúng ta không từng phải đi mua sắm những nhu yếu phẩm, những vật dụng cần thiết để phục vụ cho cái thân sống lâu, sống mạnh. Có những món ta tự đi, có những món người bán sẽ đến giao tận nhà. Có những món giao đột suất, có những món giao định kỳ… 

Những người giao hàng định kỳ đó, trông thì có vẻ siêng năng, đều đặn, nhưng thế nào chả có lúc trái gió, trở trời hay có việc gia đình bất thường mà người đó đã không thể giao hàng đúng hẹn.

Nhưng có một người giao hàng không bao giờ trễ hẹn và món hàng người ấy giao không bao giờ suy suyển chất lượng. Chẳng phải người ấy chỉ giao hàng cho một nhà, một phố, mà người ấy giao khắp nơi, khắp chốn, bất cứ nơi nào, dù nơi đó có sự hiện hiện của nhân loại hay không. 

Người giao hàng này không có tên gọi, chẳng có hình dung nhưng không ai có thể chối bỏ công năng tận tụy, bền bỉ, cần mẫn của người đó. Món hàng được giao có tên là “hai mươi bốn giờ.”

Từ hửng đông khi mở mắt thức dậy, dù ta muốn hay không, người giao hàng đã đứng ngay bên giường, trao cho ta món hàng hai mươi bốn giờ. Món hàng đó, chất lượng đồng đều như nhau, từ Âu sang Á, nhưng cách xử dụng thế nào là tùy từng người nhận.

Thức dậy miệng mỉm cười 
Hăm bốn giờ tinh khôi 
Xin nguyện sống trọn vẹn
Mắt  thương  nhìn  cuộc  đời
Sống thế nào để được coi là sống trọn vẹn?


Phật pháp ứng dụng người giao hàng

Tất nhiên, đi vào chi tiết, cái nhìn của mỗi người mỗi khác, nhưng cũng có những điểm chung khó có thể phủ nhận. Đơn giản, đan cử ngũ giới trong đạo Phật. Khi một người Phật tử thọ tam quy ngũ giới thì năm giới này sẽ là thành trì giúp người đó xử dụng món hàng hai mươi bốn giờ một cách xứng đáng. Năm giới đó là:

Không sát sanh 
Không trộm cắp 
Không tà dâm 
Không nói dối 
Không uống rượu

Năm giới rất đơn giản, rất dễ hiểu này chính là cái NHÂN căn bản để làm người.

Ta sơ ý đứt tay, đau thế nào thì con sâu cái kiến khi bị thương tích cũng đau thế ấy. Người con Phật, ý thức được những đau đớn này phải thể hiện lòng đại bi, tránh sát hại sinh linh.

Ta mất của, tiếc rẻ và sót sa thế nào thì người bị ta lấy món chi cũng cùng trong tâm trạng đó. Người con Phật phải đem lòng đại từ mà tôn trọng tư hữu của người khác.

Ta bị phản bội, phụ bạc, đau khổ thế nào thì người khác cũng rơi vào tuyệt vọng như thế. Người con Phật phải lấy đạo lý làm trọng, không xâm phạm vào hạnh phúc người khác.

Ta nói dối để đạt điều ta muốn, tất sẽ tác hại ngược lại tới người nghe. Người con Phật phải biết tôn trọng sự thật, không thêu dệt nói lời sai trái.

Rượu là chất có thể làm ta rơi vào tình trạng mất tự chủ, mất sáng suốt, kéo theo bao
tác hại vô lường do không còn tỉnh táo. Người con Phật phải biết tránh trước, bằng cách không xử dụng rượu và các chất độc tố.

Chỉ cần tỉnh giác và tuân theo ngũ giới, ta đã xử dụng món hàng hai - mươi - bốn- giờ một cách rất xứng đáng rồi. Nếu ta siêng năng thêm chút nữa, quán chiếu và tu tập Bát Chánh Đạo là con đường cao quý Đức Thế Tôn từng chỉ dạy thì ta còn còn làm đẹp biết bao cho đời sống. 

Mỗi bài pháp Đức Thế Tôn tuyên giảng đều có thể dẫn giải qua mọi trình độ từ cạn đến sâu, tùy căn cơ chúng sanh. Ở đây, chỉ tạm nhìn bằng khía cạnh đơn giản nhất để dễ giúp ta an lạc qua mỗi giây, mỗi phút.

Vậy Bát Chánh Đạo là gì? Đó là: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm và Chánh định. Nói một cách dễ hiểu hơn thì tám điều đó là: Nhận thức chân chính, Suy nghĩ chân chính, Lời nói chân chính, Hành động chân chính, Sinh kế chân chính, Chuyên cần chân chính, Niệm lực chân chính và Định lực chân chính.

Nhận thức chân chính được xếp đứng đầu Bát Chánh Đạo vì điểm này rất quan trọng. Khi cái thấy biết của ta được suy lường cẩn trọng thì bẩy điểm sau sẽ được nuôi dưỡng bằng chánh niệm để tưới tẩm hạt giống lành thiện trong từng ý nghĩ, từng hành động.

Theo đạo lý duyên khởi thì cái nọ vì cái kia mà có. Tất cả mọi hiện tượng đều là Nhân và đồng thời cũng là Quả, không có cái gì thuần túy chỉ là nhân hay quả.

Được sắp đặt đứng đầu Bát Chánh Đạo, với tư cách là nhân, Chánh Kiến nuôi dưỡng bẩy phần kia; nhưng với tư cách là Quả thì bẩy phần kia lại nuôi dưỡng Chánh Kiến.

Như quan sát chiếc lá, tưởng lá chỉ sinh ra nhờ cây, lá là con của cây, nhưng nhìn sâu sắc hơn thì lá cũng là mẹ của cây vì ngay thời gian lá đang ở trên cây, lá đã góp phần biến những nhựa nguyên thành nhựa luyện để không chỉ nuôi lá mà còn trở về nuôi cây.

Khi khởi niệm, Chánh Kiến chỉ là những kiến thức có tính cách khái niệm bên ngoài, nhưng khi có Chánh Tư Duy cùng làm việc thì Chánh Kiến bắt đầu có sự phát triển sâu sắc ở bên trong. Tiếp tục hành trì tới Chánh Ngữ ta sẽ nhận ra, là lời nói chân chánh chẳng những làm đẹp ta mà còn là gạch nối cần thiết để làm đẹp người…

Một người Phật tử, chỉ nương theo được những pháp giới căn bản thôi, cũng có thể giúp ta sống đời đáng sống. Huống chi Đức Thế Tôn còn để lại bao lời dạy vàng ngọc qua những bài pháp khác như Tứ vô lượng tâm, Thất giác chi, Tam giải thoát môn, Lục ba la mật, v.v…; bao tư tưởng uyên áo qua rừng kinh điển như Bát Nhã, Hoa Nghiêm, Viên Giác, Pháp Hoa, Duy Ma Cật, v.v… để những ai có đủ duyên bước sâu vào cửa Phật mới thấy được lòng đại từ đại bi của Đức Thế Tôn sau bốn mươi chín năm thuyết pháp không ngừng nghỉ.

Hiện tại, rồi sẽ là quá khứ và sẽ thành tương lai. Thế nên, hãy sống thế nào cho xứng đáng ở hiện tại thì đó chính là quá khứ và tương lai.

Hai mươi bốn giờ mỗi ngày đang có trước mắt, đang có trong tay mà không làm chủ được thì nói chi tới quá khứ đã qua, tương lai chưa tới? Mỗi con người bình thường đều có tuệ giác, có khả năng đạt tới Định, Niệm, Tuệ, nghĩa là, mỗi chúng sanh đều có Phật trong tâm, vô minh dày thì Phật khuất, vô minh mỏng thì Phật mờ, vô minh diệt thì Phật tỏ.

Tu là siêng năng quét bụi vô minh để ông Phật trong ta hiển lộ
Siêng năng quét đất Bụt Cây tuệ nẩy mầm xanh

Hãy tự thành thật với mình khi mỗi ngày, kiểm điểm đã xử dụng món hàng 24 giờ như thế nào, ta sẽ biết ta có đang sống không, hay ta chỉ có mặt mà mỗi 24 giờ trôi qua, chẳng làm gì có ích cho mình, cho người thì có thực là ta đang sống?

Chớ nói sống như thế là sống như cỏ cây, sẽ oan cho cỏ cây lắm! vì mỗi hơi thở của cỏ cây cũng góp phần làm trong lành không khí.

Trong khi uế nhiễm từ tâm địa sân hận đang làm khô héo bao tình người!!!

Xem thêm:
Đọc thêm..
Phật pháp ứng dụng đầu xuân ngồi tính sổ đời

Đầu năm ngồi tính lại sổ đời, 
Trời đã ban cho ngoại bảy mươi,
Đóng góp ba cao cùng một thấp, 
Nói ra ai cũng thấy tức cười...

Tức cười thì cứ ráng mà cười,
Sự thật rõ ràng cả mười mươi,
Cứ chạy khỏi rồi nên cười khỉnh?
Ai già rồi cũng đủ bạn ơi!

Hãy lóng tai nghe, để rồi cười,
Cười cho mình trước, đến cười người, 
Cao đường, cao mỡ cùng cao máu, 
Còn gì để nói, ... hay chỉ cười?

Cười xong bác sĩ lại kêu trời,
Quý vị tính sao chuyện lôi thôi? ...
Không chịu giữ gìn, là nguy hiểm, ...
Để cho thân thuộc, ... lụy khổ thôi...

Xem thêm:

Đầu xuân ngồi tính sổ đời

Phật pháp ứng dụng đầu xuân ngồi tính sổ đời

Đầu năm ngồi tính lại sổ đời, 
Trời đã ban cho ngoại bảy mươi,
Đóng góp ba cao cùng một thấp, 
Nói ra ai cũng thấy tức cười...

Tức cười thì cứ ráng mà cười,
Sự thật rõ ràng cả mười mươi,
Cứ chạy khỏi rồi nên cười khỉnh?
Ai già rồi cũng đủ bạn ơi!

Hãy lóng tai nghe, để rồi cười,
Cười cho mình trước, đến cười người, 
Cao đường, cao mỡ cùng cao máu, 
Còn gì để nói, ... hay chỉ cười?

Cười xong bác sĩ lại kêu trời,
Quý vị tính sao chuyện lôi thôi? ...
Không chịu giữ gìn, là nguy hiểm, ...
Để cho thân thuộc, ... lụy khổ thôi...

Xem thêm:
Đọc thêm..


Phật pháp ứng dụng rộng lượng

Tâm rộng lượng như nắp lu đang mở 
Khi mưa về nước sẽ chứa đầy lu 
Tâm ích kỷ hầu bao đóng ngục tù
Không dung chứa những gì đang sẵn có

Sống rộng lượng đèn tâm thường sáng tỏ 
Giúp đỡ người cuộc sống ý nghĩa thêm 
Biết sẻ chia những hạnh phúc êm đềm 
Cùng an lạc khi mọi người rộng lượng

Thứ tha nhau là một điều sung sướng
Lửa trong lòng không chất chứa nguôi ngoai 
Hỷ xả thôi mới đáng bậc anh tài
Lòng thanh thản khi không còn thù hận

Tâm rộng lượng thể hiện tu tinh tấn
Biết bao dung những nghịch cảnh cơ hàn 
Cùng chung hưởng những thành tựu an khang 
Vui khi thấy mọi người đang phát khởi

Tâm thái hư lượng như châu sa giới 
Mở lòng ra đón nhận tốt được nhiều
Bèn hẹp lượng dung chứa chẳng bao nhiêu 
Đời an nhiên khi tâm ta rộng lượng.

Xem thêm:

Rộng lượng



Phật pháp ứng dụng rộng lượng

Tâm rộng lượng như nắp lu đang mở 
Khi mưa về nước sẽ chứa đầy lu 
Tâm ích kỷ hầu bao đóng ngục tù
Không dung chứa những gì đang sẵn có

Sống rộng lượng đèn tâm thường sáng tỏ 
Giúp đỡ người cuộc sống ý nghĩa thêm 
Biết sẻ chia những hạnh phúc êm đềm 
Cùng an lạc khi mọi người rộng lượng

Thứ tha nhau là một điều sung sướng
Lửa trong lòng không chất chứa nguôi ngoai 
Hỷ xả thôi mới đáng bậc anh tài
Lòng thanh thản khi không còn thù hận

Tâm rộng lượng thể hiện tu tinh tấn
Biết bao dung những nghịch cảnh cơ hàn 
Cùng chung hưởng những thành tựu an khang 
Vui khi thấy mọi người đang phát khởi

Tâm thái hư lượng như châu sa giới 
Mở lòng ra đón nhận tốt được nhiều
Bèn hẹp lượng dung chứa chẳng bao nhiêu 
Đời an nhiên khi tâm ta rộng lượng.

Xem thêm:
Đọc thêm..
Phật pháp ứng dụng mưa ngày đầu xuân

Có những mùa mưa đi qua miền đất cũ nhưng nhà cửa nơi đây thì mới và những con người cũng mới

Mưa ngày xưa không phải mưa ngày nay cũng không phải cơn mưa đã rơi từ nơi chốn xa vời mà trông như chẳng khác gì mấy

Hằng giờ nhìn nước lăn tăn chảy thành dòng trên cửa kiếng
vẽ những đường đi có khi trùng lặp, có khi bất định đường đi của những tia chớp từ trời cao đường đi của những nhánh sông rẽ đôi rẽ ba ở cuối nguồn Gió khua lồng lộng qua khoảnh sân trống

Khi những cây thông già cỗi cúi mình ngó xuống
Người già nhàn hạ ngồi bên cửa sổ ngắm nhìn mưa rơi hay đếm những mùa mưa đi qua trong đời

Cơn mưa xưa và nay, có vẻ không gì khác nhưng đời người hôm nay đã khác với ngày qua

Con chim sâu hăm hở tìm mồi khi trời tạnh 
Thẹn thùng khép cánh những nàng hoa 
Trên lá non long lanh nghìn hạt ngọc 
Nắng bên đường đã vội nhòa theo chân

Cơn mưa nơi đây lâm râm mà dai dẳng mỗi ngày đi qua con phố buồn tênh đọng từng vũng nhỏ trên lối đi trải sỏi chảy thành dòng vệ đường hai bên bong bóng vỡ trên mặt hồ lặng
Ôi, sao mà nhớ quê nhà!
Dĩ vãng dù có khi buồn đau thống thiết vẫn là dư âm của một thuở êm đềm, thơ mộng 
Mưa rơi, mưa rơi, đẹp cả phương trời…

Nhưng những cơn mưa nơi chốn quê xa ấy ầm ầm, xối xả, bất tận ngày đêm đã cuộn thành cuồng lưu cuốn trôi những xóm làng

Không có những nhánh sông rẽ đôi rẽ ba chỉ có mặt nước mênh mông ngập tràn lềnh bềnh những người và vật chết trôi 
Bầy quạ hăm hở tìm ăn khi mưa tạnh nước rút Giọt lệ ai rơi theo nhịp thở sông dài

Mưa… mưa rơi trên biển ấy
Mù mịt trời đông người hại người 
Cá chết quanh năm phơi bãi vắng 
Ghe thuyền lật úp choáng bờ khô 
Máu nào trôi theo dòng nước độc đỏ ối từ trong ra biển khơi

Ai người thấp cổ gào khan tiếng 
Ai kẻ cao danh khép môi cười
Lệ khô miệng đắng hận ngun ngút 
Khói mù cay mắt mẹ quê hương…

Mưa… ngày đầu xuân, mưa đã rơi 
Lá mướt cành dương đọng cam lồ 
Lòng trần gội rửa khi sương sớm 
Thương người vời vợi mắt trùng khơi.

Xem thêm:

Mưa ngày đầu xuân

Phật pháp ứng dụng mưa ngày đầu xuân

Có những mùa mưa đi qua miền đất cũ nhưng nhà cửa nơi đây thì mới và những con người cũng mới

Mưa ngày xưa không phải mưa ngày nay cũng không phải cơn mưa đã rơi từ nơi chốn xa vời mà trông như chẳng khác gì mấy

Hằng giờ nhìn nước lăn tăn chảy thành dòng trên cửa kiếng
vẽ những đường đi có khi trùng lặp, có khi bất định đường đi của những tia chớp từ trời cao đường đi của những nhánh sông rẽ đôi rẽ ba ở cuối nguồn Gió khua lồng lộng qua khoảnh sân trống

Khi những cây thông già cỗi cúi mình ngó xuống
Người già nhàn hạ ngồi bên cửa sổ ngắm nhìn mưa rơi hay đếm những mùa mưa đi qua trong đời

Cơn mưa xưa và nay, có vẻ không gì khác nhưng đời người hôm nay đã khác với ngày qua

Con chim sâu hăm hở tìm mồi khi trời tạnh 
Thẹn thùng khép cánh những nàng hoa 
Trên lá non long lanh nghìn hạt ngọc 
Nắng bên đường đã vội nhòa theo chân

Cơn mưa nơi đây lâm râm mà dai dẳng mỗi ngày đi qua con phố buồn tênh đọng từng vũng nhỏ trên lối đi trải sỏi chảy thành dòng vệ đường hai bên bong bóng vỡ trên mặt hồ lặng
Ôi, sao mà nhớ quê nhà!
Dĩ vãng dù có khi buồn đau thống thiết vẫn là dư âm của một thuở êm đềm, thơ mộng 
Mưa rơi, mưa rơi, đẹp cả phương trời…

Nhưng những cơn mưa nơi chốn quê xa ấy ầm ầm, xối xả, bất tận ngày đêm đã cuộn thành cuồng lưu cuốn trôi những xóm làng

Không có những nhánh sông rẽ đôi rẽ ba chỉ có mặt nước mênh mông ngập tràn lềnh bềnh những người và vật chết trôi 
Bầy quạ hăm hở tìm ăn khi mưa tạnh nước rút Giọt lệ ai rơi theo nhịp thở sông dài

Mưa… mưa rơi trên biển ấy
Mù mịt trời đông người hại người 
Cá chết quanh năm phơi bãi vắng 
Ghe thuyền lật úp choáng bờ khô 
Máu nào trôi theo dòng nước độc đỏ ối từ trong ra biển khơi

Ai người thấp cổ gào khan tiếng 
Ai kẻ cao danh khép môi cười
Lệ khô miệng đắng hận ngun ngút 
Khói mù cay mắt mẹ quê hương…

Mưa… ngày đầu xuân, mưa đã rơi 
Lá mướt cành dương đọng cam lồ 
Lòng trần gội rửa khi sương sớm 
Thương người vời vợi mắt trùng khơi.

Xem thêm:
Đọc thêm..
Phật pháp ứng dụng viết cho giòng sông tuổi thơ

Chảy trong tim tôi một giòng sông 
Không xanh, không mộng
Không dừa nghiêng xõa tóc

Giòng sông của những mảnh đời khó nhọc 
Nước đục bốn mùa,
Chan chát nắng mưa

Tuổi thơ tôi là những buổi trưa 
Xếp thuyền giấy thả vào giòng nước
Và mong thuyền chở đi bao mộng ước 
Đến bờ bến tươi hồng.

Tuổi thơ tôi - những ngày đông
Co ro trong gian nhà vách thưa, gió lùa tơi tả 
Nghe tim mình buốt giá
Thương một con cò còn lặn lội bờ sông.

Tuổi thơ tôi canh cánh mãi bên lòng Nỗi lo toan: cơm - áo
Cánh diều ước mơ chao đảo
Chẳng bao giờ với được tới trời xanh.

Không có cổ tích với ông Bụt hiền lành 
Tuổi thơ tôi: một mình - lặng lẽ
Chỉ có sông mang lời ru khe khẽ 
Vỗ về, xoa dịu nỗi đau.

...Giòng sông,
nơi tuổi thơ tôi đi qua mãi nặng ơn sâu 
Lạc lõng giữa đất người tôi bỗng quay quắt muốn
Một lần thôi - được ngược chảy về nguồn.

Xem thêm:

Viết cho giòng sông tuổi thơ

Phật pháp ứng dụng viết cho giòng sông tuổi thơ

Chảy trong tim tôi một giòng sông 
Không xanh, không mộng
Không dừa nghiêng xõa tóc

Giòng sông của những mảnh đời khó nhọc 
Nước đục bốn mùa,
Chan chát nắng mưa

Tuổi thơ tôi là những buổi trưa 
Xếp thuyền giấy thả vào giòng nước
Và mong thuyền chở đi bao mộng ước 
Đến bờ bến tươi hồng.

Tuổi thơ tôi - những ngày đông
Co ro trong gian nhà vách thưa, gió lùa tơi tả 
Nghe tim mình buốt giá
Thương một con cò còn lặn lội bờ sông.

Tuổi thơ tôi canh cánh mãi bên lòng Nỗi lo toan: cơm - áo
Cánh diều ước mơ chao đảo
Chẳng bao giờ với được tới trời xanh.

Không có cổ tích với ông Bụt hiền lành 
Tuổi thơ tôi: một mình - lặng lẽ
Chỉ có sông mang lời ru khe khẽ 
Vỗ về, xoa dịu nỗi đau.

...Giòng sông,
nơi tuổi thơ tôi đi qua mãi nặng ơn sâu 
Lạc lõng giữa đất người tôi bỗng quay quắt muốn
Một lần thôi - được ngược chảy về nguồn.

Xem thêm:
Đọc thêm..


Phật pháp ứng dụng hoa ưu đàm

Hoa Ưu Đàm linh thiêng giờ ứng hiện 
mang điềm lành đến đây từ Trời
ba ngàn năm hy hữu tần hoa nở
mấy ngàn năm con gặp được lời Ngài?

Giữa hồng trần trầm luân, bấn loạn 
tâm linh con về nương dưới Phật đài 
bên những đóa sen đẹp của trần ai 
hương dẫn lối thơm đường về Tuệ Giác

Ưu Đàm hiếm quí mỏng manh ,đài các 
Kỳ Hoa kia sao nở cho thế gian:
để thanh tịnh những tâm - thân lạc lối báo 
điềm Thánh Vương - Giác Ngộ xuống trần!

Lời thơ ai hay "Hoa khai kiến Phật" 
trong tâm con hoa nở tự bao giờ?
giúp đời sáng qua muôn trùng khổ não 
an lạc làm sao khi ngắm cảnh chùa.

Đem mùa Xuân tâm tư tươi vui mãi 
Theo Ngài Từ - Bi tế độ quần sinh 
thương kẻ đắm mê, đau khổ, Vô minh 
cho lòng Bi mẫn - Ngọc tên Như Ý.

Ưu Đàm trắng trong pha- lê, tinh túy 
ôi! một loài Thiên hoa lạ kỳ sao:
nở rộ cứ vào ba ngàn năm sau
chúng sanh mong, mừng Pháp mầu bất diệt!

Xem thêm:

Hoa Ưu Đàm



Phật pháp ứng dụng hoa ưu đàm

Hoa Ưu Đàm linh thiêng giờ ứng hiện 
mang điềm lành đến đây từ Trời
ba ngàn năm hy hữu tần hoa nở
mấy ngàn năm con gặp được lời Ngài?

Giữa hồng trần trầm luân, bấn loạn 
tâm linh con về nương dưới Phật đài 
bên những đóa sen đẹp của trần ai 
hương dẫn lối thơm đường về Tuệ Giác

Ưu Đàm hiếm quí mỏng manh ,đài các 
Kỳ Hoa kia sao nở cho thế gian:
để thanh tịnh những tâm - thân lạc lối báo 
điềm Thánh Vương - Giác Ngộ xuống trần!

Lời thơ ai hay "Hoa khai kiến Phật" 
trong tâm con hoa nở tự bao giờ?
giúp đời sáng qua muôn trùng khổ não 
an lạc làm sao khi ngắm cảnh chùa.

Đem mùa Xuân tâm tư tươi vui mãi 
Theo Ngài Từ - Bi tế độ quần sinh 
thương kẻ đắm mê, đau khổ, Vô minh 
cho lòng Bi mẫn - Ngọc tên Như Ý.

Ưu Đàm trắng trong pha- lê, tinh túy 
ôi! một loài Thiên hoa lạ kỳ sao:
nở rộ cứ vào ba ngàn năm sau
chúng sanh mong, mừng Pháp mầu bất diệt!

Xem thêm:
Đọc thêm..
Phật pháp ứng dụng nắng và hoa sen

Sen vươn tay đón nắng vàng
Mây thị giả rất nhẹ nhàng bay lên 
Vườn tâm nắng rải,
Bóng lồng gương sen 

Thiền sư tĩnh tọa, 
Trúc xanh đứng hầu 
Tơ vàng trên vạt áo nâu A Di Đà Phật,
Nhiệm mầu phương Tây 

Riêng lòng ai biết, ai hay
Đóa sen ai nở, hương bay về người 
Bạn hiền ơi,
Cám ơn đời

Có nhau ta đỡ ngậm ngùi tử sinh Ngắn, dài,
Chỉ một trang kinh
Mà bi lụy cõi hồng trần đa mang Hương sen,
Xin tặng nhân gian Pháp Hoa thơm ngát, 

Kim Cang ngạt ngào 
Nắng chắp tay,
Sen khẽ chào
Chuông ngân thức tỉnh chiêm bao luân hồi.

Xem thêm:

Nắng và hoa sen

Phật pháp ứng dụng nắng và hoa sen

Sen vươn tay đón nắng vàng
Mây thị giả rất nhẹ nhàng bay lên 
Vườn tâm nắng rải,
Bóng lồng gương sen 

Thiền sư tĩnh tọa, 
Trúc xanh đứng hầu 
Tơ vàng trên vạt áo nâu A Di Đà Phật,
Nhiệm mầu phương Tây 

Riêng lòng ai biết, ai hay
Đóa sen ai nở, hương bay về người 
Bạn hiền ơi,
Cám ơn đời

Có nhau ta đỡ ngậm ngùi tử sinh Ngắn, dài,
Chỉ một trang kinh
Mà bi lụy cõi hồng trần đa mang Hương sen,
Xin tặng nhân gian Pháp Hoa thơm ngát, 

Kim Cang ngạt ngào 
Nắng chắp tay,
Sen khẽ chào
Chuông ngân thức tỉnh chiêm bao luân hồi.

Xem thêm:
Đọc thêm..
Phật pháp ứng dụng hoa cười mừng đón đản sanh

Xuân về hoa lá sum sê,
Đỏ xanh vàng tím tư bề khoe nhau. 
Cúc vàng khoe sắc vàng au,
Cành mai đông đến hòa màu vàng tươi. 

Xuân đào mũm mĩm nụ cười,
Lựu kia chuẩn bị đón mời hè sang. 
Những đàn bướm trắng nhẹ nhàng,
Vờn quanh hương sắc trắng ngần hoa lê. 

Hoa đào, hoa sứ rủ rê,
Nhụy vàng viền trắng mân mê ánh hồng. 
Xuân về tiễn biệt gió đông,
Đón mừng hương sắc hoa hồng cười duyên. 

Mùa xuân mang ngọn gió hiền,
Trăm hoa đua nở cửa thiền mừng xuân. 
Đỏ màu phượng vĩ kế gần,
Đón chào Đức Phật hạ sanh độ đời. 

Ta Bà thế giới muôn loài,
Hân hoan nhộn nhịp vui cười Phật ban. 
Cùng nhau đón ánh Đạo vàng,
Cùng nhau thể hiện muôn vàn âm ba. 

Ba ngàn thế giới hoan ca,
Đón mừng Thái tử Đạt Đa giáng trần.

Xem thêm:

Hoa cười mừng đón đản sanh

Phật pháp ứng dụng hoa cười mừng đón đản sanh

Xuân về hoa lá sum sê,
Đỏ xanh vàng tím tư bề khoe nhau. 
Cúc vàng khoe sắc vàng au,
Cành mai đông đến hòa màu vàng tươi. 

Xuân đào mũm mĩm nụ cười,
Lựu kia chuẩn bị đón mời hè sang. 
Những đàn bướm trắng nhẹ nhàng,
Vờn quanh hương sắc trắng ngần hoa lê. 

Hoa đào, hoa sứ rủ rê,
Nhụy vàng viền trắng mân mê ánh hồng. 
Xuân về tiễn biệt gió đông,
Đón mừng hương sắc hoa hồng cười duyên. 

Mùa xuân mang ngọn gió hiền,
Trăm hoa đua nở cửa thiền mừng xuân. 
Đỏ màu phượng vĩ kế gần,
Đón chào Đức Phật hạ sanh độ đời. 

Ta Bà thế giới muôn loài,
Hân hoan nhộn nhịp vui cười Phật ban. 
Cùng nhau đón ánh Đạo vàng,
Cùng nhau thể hiện muôn vàn âm ba. 

Ba ngàn thế giới hoan ca,
Đón mừng Thái tử Đạt Đa giáng trần.

Xem thêm:
Đọc thêm..
Phật pháp ứng dụng chế ngự con ma


Một cô vợ trẻ đẹp kia
Đang lâm bệnh nặng, sắp lìa trần gian 
Nói cùng chồng rất nồng nàn:

"Mình ơi! Em thật vô vàn yêu anh 
Phải xa nhau chẳng nỡ đành 
Anh đừng vội vã quên tình phu thê 
Mà theo cô khác mải mê,
Nếu anh phụ bạc em thề làm ma 
Quay về quấy rối chẳng tha
Lời em trăn trối nhớ mà nghe theo!" 

Sau cơn bệnh rất ngặt nghèo
Buồn thay cô vợ thân yêu qua đời 
Chồng thương vợ, chàng nhớ lời
Được chừng ba tháng lòng người đổi thay 

Tim chàng lại rộn rã ngay
Gặp cô gái lạ chuốc say rượu tình, 
Yêu nhau chất ngất trời xanh
Hứa hôn, chờ đợi kết thành lứa đôi.

*
Hứa hôn mới mấy ngày trời 
Anh chồng tối đến tức thời thấy ma
Chập chờn một bóng hiện ra 
Trách rằng lời hứa chàng ta quên rồi.

Con ma tài giỏi tuyệt vời
Kể ra vanh vách những lời ái ân 
Giữa chàng và ả tình nhân,
Cả khi chàng tặng cô nàng quà chi 

Con ma tả rõ từng li
Thêm từng chi tiết thầm thì nhỏ to 
Khiến chàng mất ngủ, ốm o
Hoang mang đêm vắng, âu lo thân gầy, 

Bà con thương hại chỉ bày:
"Tìm thiền sư nọ ở ngay gần làng 
Thưa trình mọi chuyện rõ ràng
Nhờ thầy giúp đỡ xua tan não phiền!" 

Thêm nhiều dằn vặt triền miên
Anh chồng khốn khổ mới tìm thiền sưXin
thầy mở rộng tâm từ
Giúp chàng thoát cảnh dây dưa đọa đày.

*

Thiền sư nghe chuyện, khẽ bày: 
"Ma này là vợ trước đây đó mà, 
Ma rành mọi việc gần xa
Mỗi khi con nói hay là làm chi 

Cả khi con tặng quà gì,
Khó mà giấu giếm, ma kia biết liền! 
Ma khôn ngoan thật vô biên
Hãy nên cảm phục! Chớ nên bực mình! 

Lần sau ma có hiện hình
Con nên gây mối cảm tình, ngợi khen 
Tạo lòng tin và làm quen,
Khen rằng ma rõ chuyện riêng con rồi 

Ma tài tình! Ma tuyệt vời!
Nên con hứa trở lại đời độc thân 
Hủy hôn ước với tình nhân
Nếu ma đoán đúng thêm lần chót đây!"

*
Anh chồng hăm hở nói ngay: 
"Thưa con phải hỏi ma này câu chi?"
Thiền sư: "Nào khó khăn gì! 
Con vơ một nắm đậu kia cho nhiều

Rồi hỏi ma chỉ một điều
Đoán xem tay nắm bao nhiêu hạt này? 
Dễ gì mà đoán được đây!
Nếu ma thua cuộc, con hay biết liền 

Ma là sản phẩm hão huyền
Chỉ là ảo ảnh trong tiềm thức ta 
Do mình tưởng tượng mà ra
Khi Tâm bừng sáng, hết ma quấy rầy!"

*
Đêm sau ma lại hiện ngay
Anh chồng theo đúng lời thầy hôm qua 
Hết lòng ca tụng con ma
Rằng ma biết hết, thật là giỏi thay. 

"Dĩ nhiên!" ma trả lời ngay
"Tôi đây cũng biết anh ngày hôm qua 
Thăm thiền sư gần làng ta!"
Anh chồng làm bộ tỏ ra phục tài: 

"Nếu ngươi giỏi nhất trên đời 
Hãy cho ta biết rằng nơi tay này 
Nắm bao hạt đậu trong đây?"
Chập chờn bóng đó biến ngay tức thời 
Chẳng còn ma để trả lời.

Xem thêm:

Chế ngự con ma

Phật pháp ứng dụng chế ngự con ma


Một cô vợ trẻ đẹp kia
Đang lâm bệnh nặng, sắp lìa trần gian 
Nói cùng chồng rất nồng nàn:

"Mình ơi! Em thật vô vàn yêu anh 
Phải xa nhau chẳng nỡ đành 
Anh đừng vội vã quên tình phu thê 
Mà theo cô khác mải mê,
Nếu anh phụ bạc em thề làm ma 
Quay về quấy rối chẳng tha
Lời em trăn trối nhớ mà nghe theo!" 

Sau cơn bệnh rất ngặt nghèo
Buồn thay cô vợ thân yêu qua đời 
Chồng thương vợ, chàng nhớ lời
Được chừng ba tháng lòng người đổi thay 

Tim chàng lại rộn rã ngay
Gặp cô gái lạ chuốc say rượu tình, 
Yêu nhau chất ngất trời xanh
Hứa hôn, chờ đợi kết thành lứa đôi.

*
Hứa hôn mới mấy ngày trời 
Anh chồng tối đến tức thời thấy ma
Chập chờn một bóng hiện ra 
Trách rằng lời hứa chàng ta quên rồi.

Con ma tài giỏi tuyệt vời
Kể ra vanh vách những lời ái ân 
Giữa chàng và ả tình nhân,
Cả khi chàng tặng cô nàng quà chi 

Con ma tả rõ từng li
Thêm từng chi tiết thầm thì nhỏ to 
Khiến chàng mất ngủ, ốm o
Hoang mang đêm vắng, âu lo thân gầy, 

Bà con thương hại chỉ bày:
"Tìm thiền sư nọ ở ngay gần làng 
Thưa trình mọi chuyện rõ ràng
Nhờ thầy giúp đỡ xua tan não phiền!" 

Thêm nhiều dằn vặt triền miên
Anh chồng khốn khổ mới tìm thiền sưXin
thầy mở rộng tâm từ
Giúp chàng thoát cảnh dây dưa đọa đày.

*

Thiền sư nghe chuyện, khẽ bày: 
"Ma này là vợ trước đây đó mà, 
Ma rành mọi việc gần xa
Mỗi khi con nói hay là làm chi 

Cả khi con tặng quà gì,
Khó mà giấu giếm, ma kia biết liền! 
Ma khôn ngoan thật vô biên
Hãy nên cảm phục! Chớ nên bực mình! 

Lần sau ma có hiện hình
Con nên gây mối cảm tình, ngợi khen 
Tạo lòng tin và làm quen,
Khen rằng ma rõ chuyện riêng con rồi 

Ma tài tình! Ma tuyệt vời!
Nên con hứa trở lại đời độc thân 
Hủy hôn ước với tình nhân
Nếu ma đoán đúng thêm lần chót đây!"

*
Anh chồng hăm hở nói ngay: 
"Thưa con phải hỏi ma này câu chi?"
Thiền sư: "Nào khó khăn gì! 
Con vơ một nắm đậu kia cho nhiều

Rồi hỏi ma chỉ một điều
Đoán xem tay nắm bao nhiêu hạt này? 
Dễ gì mà đoán được đây!
Nếu ma thua cuộc, con hay biết liền 

Ma là sản phẩm hão huyền
Chỉ là ảo ảnh trong tiềm thức ta 
Do mình tưởng tượng mà ra
Khi Tâm bừng sáng, hết ma quấy rầy!"

*
Đêm sau ma lại hiện ngay
Anh chồng theo đúng lời thầy hôm qua 
Hết lòng ca tụng con ma
Rằng ma biết hết, thật là giỏi thay. 

"Dĩ nhiên!" ma trả lời ngay
"Tôi đây cũng biết anh ngày hôm qua 
Thăm thiền sư gần làng ta!"
Anh chồng làm bộ tỏ ra phục tài: 

"Nếu ngươi giỏi nhất trên đời 
Hãy cho ta biết rằng nơi tay này 
Nắm bao hạt đậu trong đây?"
Chập chờn bóng đó biến ngay tức thời 
Chẳng còn ma để trả lời.

Xem thêm:
Đọc thêm..
Phật pháp ứng dụng màu da đen

Nó sinh nhầm màu da cay đắng 
Màu đen trong xứ trắng như vôi 
Tôi thấy mình bồi hồi thắc mắc 
Nó cũng người đâu khác gì tôi?

Trải đau thương khó tả thành lời 
Cha bỏ đi trốn đời hiện tại
Mẹ không chồng nhưng mãi có em 
Tranh miếng ăn nhiều đêm đói lạnh.

Trường nó học cổng nghiêng tường lở 
Bao trẻ thơ không nhớ nụ cười
Chưa hết năm bao người vứt sách 
Đi bụi đời hút xách tìm vui.

Lắm bạn thân vội vã ra đi
Chết trong thời bình vì súng đạn 
Nhiều thằng nằm quên lãng trong tù 
Ôm ấp hờn căm thù số kiếp.

Nó thấy tương lai toàn ảo ảnh 
Thấy tuổi thơ nặng gánh nợ đời 
Thấy ngày xuân bỏ rơi ai biết 
Thấy màu da ai tiếc ai thương?

Hỡi trần ai còn đây kiếp trước 
Làm sao tu bỏ được da này?
Không! Màu da nào đày nghiệp chướng 
Vì cái tôi mới vướng trầm luân.

Xem thêm:

Màu da đen

Phật pháp ứng dụng màu da đen

Nó sinh nhầm màu da cay đắng 
Màu đen trong xứ trắng như vôi 
Tôi thấy mình bồi hồi thắc mắc 
Nó cũng người đâu khác gì tôi?

Trải đau thương khó tả thành lời 
Cha bỏ đi trốn đời hiện tại
Mẹ không chồng nhưng mãi có em 
Tranh miếng ăn nhiều đêm đói lạnh.

Trường nó học cổng nghiêng tường lở 
Bao trẻ thơ không nhớ nụ cười
Chưa hết năm bao người vứt sách 
Đi bụi đời hút xách tìm vui.

Lắm bạn thân vội vã ra đi
Chết trong thời bình vì súng đạn 
Nhiều thằng nằm quên lãng trong tù 
Ôm ấp hờn căm thù số kiếp.

Nó thấy tương lai toàn ảo ảnh 
Thấy tuổi thơ nặng gánh nợ đời 
Thấy ngày xuân bỏ rơi ai biết 
Thấy màu da ai tiếc ai thương?

Hỡi trần ai còn đây kiếp trước 
Làm sao tu bỏ được da này?
Không! Màu da nào đày nghiệp chướng 
Vì cái tôi mới vướng trầm luân.

Xem thêm:
Đọc thêm..
Phật pháp ứng dụng sáng thức dậy

Sáng thức dậy biết mình còn đang thở 
Nghĩa là ta còn sống, chẳng mừng sao 
Ngắm bình minh tưng bừng hoa đua nở 
Lòng hân hoan ta vui sướng đón chào.

Sáng thức dậy nghe nhộn nhàng chim hót 
Khi líu lo, lúc ríu rít bên rào
Như gọi ta cùng vui dù giây lát 
Ngày mai nầy ai biết sẽ ra sao?

Sáng thức dậy nhìn trời sau mưa gió 
Nắng hồng lên sưởi ấm mấy hàng cây 
Dường bảo ta sống trong đời bể khổ 
Đem tình thương mà sưởi ấm cho nhau.

Sáng thức dậy nhớ lời Phật dạy bảo 
Quyết làm lành bỏ tà kiến, gian manh 
Từ bi tâm yêu thương khắp mọi loài 
Không sát hại, thù hằn, luôn chánh niệm.

Sáng thức dậy thả hồn về quá khứ 
Rồi băn khoăn lo nghĩ đến tương lai 
Quá khứ mất, tương lai mơ hồ quá 
Chi bằng mình vui hiện tại sáng nay.

Xem thêm:

Sáng thức dậy

Phật pháp ứng dụng sáng thức dậy

Sáng thức dậy biết mình còn đang thở 
Nghĩa là ta còn sống, chẳng mừng sao 
Ngắm bình minh tưng bừng hoa đua nở 
Lòng hân hoan ta vui sướng đón chào.

Sáng thức dậy nghe nhộn nhàng chim hót 
Khi líu lo, lúc ríu rít bên rào
Như gọi ta cùng vui dù giây lát 
Ngày mai nầy ai biết sẽ ra sao?

Sáng thức dậy nhìn trời sau mưa gió 
Nắng hồng lên sưởi ấm mấy hàng cây 
Dường bảo ta sống trong đời bể khổ 
Đem tình thương mà sưởi ấm cho nhau.

Sáng thức dậy nhớ lời Phật dạy bảo 
Quyết làm lành bỏ tà kiến, gian manh 
Từ bi tâm yêu thương khắp mọi loài 
Không sát hại, thù hằn, luôn chánh niệm.

Sáng thức dậy thả hồn về quá khứ 
Rồi băn khoăn lo nghĩ đến tương lai 
Quá khứ mất, tương lai mơ hồ quá 
Chi bằng mình vui hiện tại sáng nay.

Xem thêm:
Đọc thêm..
Sáng nay, mặt trời chưa ló dạng và những tiếng chim vẫn ríu rít ngoài sân. Như thường lệ tôi ra bàn thờ Mẹ nhìn hình người, xá Mẹ, xá Phật và Ông Bà tổ tiên, rồi vào phòng của Ba trông nom giấc ngủ và đo máu tiểu đường. 

Phật pháp ứng dụng ba hay đổ rác

Hôm nay Ba ngủ ngon, nhưng vẫn đánh thức người để đo máu. Đường trong máu lại xuống chỉ còn 57mM, tôi vội lo cho Ba ăn uống xong và vào bàn làm việc. Mở điện thư ra, có nhà thơ Nguyễn Hoàng Lãng Du chia sẻ một bài thơ lạ của thi sĩ Ngu Yên, bài thơ Âm Thầm Đổ Rác Trùng Ngày Sinh Nhật có đoạn cuối như sau:

...Sáng nay thứ năm, kéo thùng rác ra đường, đi vào tay không. Sống chỉ cần không khí, những thứ khác, càng ít càng tốt.
Ông ấy ăn ít, một mình, làm gì có rác. Kéo thùng không.
Chiều nay thứ năm, kéo thùng vào, sau khi đổ hết rác trong óc.


Đúng là một bài thơ đầy tư tưởng, mà lạ. Bồng bềnh. Như nhà thơ Nguyên Lương nhận xét: “Thơ của Ngu Yên thả vào không gian, không tiếng dội lại. Cứ thế bay bay, cứ thế bồng bềnh. Rồi một hôm thơ trở về lại với chính chủ, như chiếc diều khi không còn gió. Ngày hôm sau, gió lên, thơ của Ngu Yên lại bay bổng, bềnh bồng.”

Có lẽ cái bồng bềnh đó là 5 chữ cuối, “đổ hết rác trong óc” vì hơn ai hết tất cả chúng ta cũng cần đổ rác rưởi trong mình. Chợt nhận ra là ông Cụ thân sinh ngày nào cũng làm việc ‘đổ rác’ này, mà trong cuộc đời này ai cũng tự đổ rác của chính mình thì hay biết mấy. Ông Cụ thân sinh đã và đang làm như vậy. Nhìn Ba ngày càng già mà vẫn hằng ngày đổ rác trong 'tâm.' Ôi đó cũng là bài học thân giáo quý báu cho mình. Ba ngồi thiền hoặc niệm Phật mỗi sáng, chỉ khi nào đường trong máu xuống thấp hay đau ốm, thì Ba mới nghỉ ngơi.

Mỗi ngày thấy Ba
Thảnh thơi niệm Phật
Tịnh cõi Ta Bà.

Every day seeing our Daddy
Leisurely, chanting and meditating
Purifying the earthy realm.

Mấy ngày nay, đường xuống thấp nên tôi thường thức sớm trông nôm Ba. Từ khi Ba vào bệnh viện trước Tết, Ba lại càng muốn về thăm quê, tôi nghiệm ra rằng: Quê hương là những gì thiêng liêng lắm, mà Ba luôn ấp ủ muốn qua về thăm lại nơi chôn nhau cắt rốn—trở về với nguồn cội tổ tông. Và Ba cũng mong mỏi con cháu như thế. Từ đó, chúng tôi hiểu rằng trong cuộc đời này:

Giữa đến và đi
Thấy ta hạt bụi
Tan vào hư vô.


Between coming and going
Realizing we are a powder of dirt
Dissolving in the immense emptiness.

Cái còn lại là mình đang làm gì trong cuộc đời này, giữa khoảng thời gian còn lại cho mình, cho người, và cho tha nhân cũng như cho quê hương, dân tộc, và giống nòi?


Xem thêm:

Ba hay đổ rác

Sáng nay, mặt trời chưa ló dạng và những tiếng chim vẫn ríu rít ngoài sân. Như thường lệ tôi ra bàn thờ Mẹ nhìn hình người, xá Mẹ, xá Phật và Ông Bà tổ tiên, rồi vào phòng của Ba trông nom giấc ngủ và đo máu tiểu đường. 

Phật pháp ứng dụng ba hay đổ rác

Hôm nay Ba ngủ ngon, nhưng vẫn đánh thức người để đo máu. Đường trong máu lại xuống chỉ còn 57mM, tôi vội lo cho Ba ăn uống xong và vào bàn làm việc. Mở điện thư ra, có nhà thơ Nguyễn Hoàng Lãng Du chia sẻ một bài thơ lạ của thi sĩ Ngu Yên, bài thơ Âm Thầm Đổ Rác Trùng Ngày Sinh Nhật có đoạn cuối như sau:

...Sáng nay thứ năm, kéo thùng rác ra đường, đi vào tay không. Sống chỉ cần không khí, những thứ khác, càng ít càng tốt.
Ông ấy ăn ít, một mình, làm gì có rác. Kéo thùng không.
Chiều nay thứ năm, kéo thùng vào, sau khi đổ hết rác trong óc.


Đúng là một bài thơ đầy tư tưởng, mà lạ. Bồng bềnh. Như nhà thơ Nguyên Lương nhận xét: “Thơ của Ngu Yên thả vào không gian, không tiếng dội lại. Cứ thế bay bay, cứ thế bồng bềnh. Rồi một hôm thơ trở về lại với chính chủ, như chiếc diều khi không còn gió. Ngày hôm sau, gió lên, thơ của Ngu Yên lại bay bổng, bềnh bồng.”

Có lẽ cái bồng bềnh đó là 5 chữ cuối, “đổ hết rác trong óc” vì hơn ai hết tất cả chúng ta cũng cần đổ rác rưởi trong mình. Chợt nhận ra là ông Cụ thân sinh ngày nào cũng làm việc ‘đổ rác’ này, mà trong cuộc đời này ai cũng tự đổ rác của chính mình thì hay biết mấy. Ông Cụ thân sinh đã và đang làm như vậy. Nhìn Ba ngày càng già mà vẫn hằng ngày đổ rác trong 'tâm.' Ôi đó cũng là bài học thân giáo quý báu cho mình. Ba ngồi thiền hoặc niệm Phật mỗi sáng, chỉ khi nào đường trong máu xuống thấp hay đau ốm, thì Ba mới nghỉ ngơi.

Mỗi ngày thấy Ba
Thảnh thơi niệm Phật
Tịnh cõi Ta Bà.

Every day seeing our Daddy
Leisurely, chanting and meditating
Purifying the earthy realm.

Mấy ngày nay, đường xuống thấp nên tôi thường thức sớm trông nôm Ba. Từ khi Ba vào bệnh viện trước Tết, Ba lại càng muốn về thăm quê, tôi nghiệm ra rằng: Quê hương là những gì thiêng liêng lắm, mà Ba luôn ấp ủ muốn qua về thăm lại nơi chôn nhau cắt rốn—trở về với nguồn cội tổ tông. Và Ba cũng mong mỏi con cháu như thế. Từ đó, chúng tôi hiểu rằng trong cuộc đời này:

Giữa đến và đi
Thấy ta hạt bụi
Tan vào hư vô.


Between coming and going
Realizing we are a powder of dirt
Dissolving in the immense emptiness.

Cái còn lại là mình đang làm gì trong cuộc đời này, giữa khoảng thời gian còn lại cho mình, cho người, và cho tha nhân cũng như cho quê hương, dân tộc, và giống nòi?


Xem thêm:
Đọc thêm..

Một thiền sư trứ danh người Thái Lan là ngài Achahn Chah từng nói rằng hành giả đừng quá tin tưởng vào cảm giác bản thân. Những gì mình thấy thích thú hay ghét sợ nhiều khi chỉ là một sự hiểu lầm. Có điều là xưa giờ thiên hạ thường khi không chịu suy lý bằng trí tuệ, mà chỉ đánh giá vấn đề theo tình cảm thương ghét của mình. Do được huân tập nhiều đời, thói quen đó có một sức mạnh khó cưỡng. 


Người ta sẵn sàng bỏ ra cả đời để vun xới các cảm giác buồn vui mong manh như một con dã tràng mòn đời bên bờ biển với những giấc mơ cát trắng bẽ bàng. Ngồi yên ngắm nghía những buồn vui thương ghét trong lòng mình rồi bình tĩnh xem phản ứng của mình là do thứ nào tác động. Tôi nghĩ đó là một công phu quan trọng. Dĩ nhiên đây không phải chuyện đầu hôm sớm mai mà làm được. Tôi chợt muốn dùng một cụm từ, mà có lẽ nhiều người không đồng ý, để gọi tên một phép tu dưỡng là Tự Kỷ Ám Thị. 

Buổi đầu chuyện gì cũng khó, nhưng nếu nghiến răng tập luyện lâu ngày thì tôi tin chắc chắn rằng có thể thành công. Đó là một tâm niệm có vẻ máy móc—rằng đã biết cái gì cũng phù du sao mình ngu thế!
 

Phật pháp ứng dụng kiếp dã tràng

Buổi đầu, nó có vẻ là một sự dối lòng hoặc là có chút ngây ngô. Nhưng qua nhiều ngày, tôi tin nó sẽ trở thành một thói quen. Bởi rõ ràng mọi phiền não chỉ là thói quen. Và thói quen này chỉ được chấm dứt bằng một thói quen khác. Ở đây tôi tuyệt không muốn sử dụng bất cứ thuật ngữ chuyên môn nào trong kinh điển. Tôi không muốn có kẻ nói tôi tiếp tục rao giảng lải nhải hoặc xấu hay làm tốt. Chỉ cần một phần mười độc giả chấp nhận bài viết này thì tôi vui rồi. Mọi nhận xét khác… xin gửi gió cho mây ngàn bay!

Mỗi ngày hay tối thiểu mỗi tuần một lần hãy thử làm ngược lại ý muốn nào đó của mình xem sao. Chẳng hạn một buổi sáng ngồi trước máy computer để làm việc, khi liếc mắt vào một đống email hay tin nhắn mà mình nghĩ là không giúp ích cho công việc hay cho đời sống của mình. Cả điện thoại cũng vậy. Nếu thực tập được, hãy ráng lạnh lùng không bắt máy khi đọc thấy những số điện thoại mà mình đoan chắc rằng không ích lợi. Cái phiền trong cuộc sống thường nhật thường xảy đến từ những thứ rác rưởi như vậy. 


Hãy can đảm làm ngơ với chúng để tránh hoang phí những phút giây vàng ngọc của đời sống ngắn ngủi. Đời sống có nhiều thứ đáng mất thời gian hơn những phiền phức không cần thiết ấy. Từ chối càng nhiều những thứ vớ vẩn thì tự nhiên đời sống có ngay những giá trị khó ngờ. Một cái tủ cất chứa quá nhiều những thứ rẻ tiền thì không còn chỗ cho những thứ đáng giá nữa. Muốn bên trong cái tủ thêm giá trị thì phải biết bỏ đi những gì không xứng đáng. Đó hình như lại cũng là một nguyên tắc.

Cứ thử chơi trò Tự Kỷ Ám Thị đó trong một thời gian. Có thể đó cũng là một trò chơi phù du như dã tràng xe cát thôi, nhưng một ngày nào đó gặp chuyện, ta sẽ thấy ra cái diệu dụng của trò chơi thú vị mà cũng cực kỳ gian lao này. Mời anh, mời chị, mời cả những người tôi có thể gọi là em. Sân chơi là cõi lòng mỗi người. Hãy tập chơi một mình với riêng mình.

Ô hay, ngoài kia là một bãi cát vắng người, ta ngồi xuống với ta như một cõi đi về…!


Xem thêm:

Kiếp dã tràng


Một thiền sư trứ danh người Thái Lan là ngài Achahn Chah từng nói rằng hành giả đừng quá tin tưởng vào cảm giác bản thân. Những gì mình thấy thích thú hay ghét sợ nhiều khi chỉ là một sự hiểu lầm. Có điều là xưa giờ thiên hạ thường khi không chịu suy lý bằng trí tuệ, mà chỉ đánh giá vấn đề theo tình cảm thương ghét của mình. Do được huân tập nhiều đời, thói quen đó có một sức mạnh khó cưỡng. 


Người ta sẵn sàng bỏ ra cả đời để vun xới các cảm giác buồn vui mong manh như một con dã tràng mòn đời bên bờ biển với những giấc mơ cát trắng bẽ bàng. Ngồi yên ngắm nghía những buồn vui thương ghét trong lòng mình rồi bình tĩnh xem phản ứng của mình là do thứ nào tác động. Tôi nghĩ đó là một công phu quan trọng. Dĩ nhiên đây không phải chuyện đầu hôm sớm mai mà làm được. Tôi chợt muốn dùng một cụm từ, mà có lẽ nhiều người không đồng ý, để gọi tên một phép tu dưỡng là Tự Kỷ Ám Thị. 

Buổi đầu chuyện gì cũng khó, nhưng nếu nghiến răng tập luyện lâu ngày thì tôi tin chắc chắn rằng có thể thành công. Đó là một tâm niệm có vẻ máy móc—rằng đã biết cái gì cũng phù du sao mình ngu thế!
 

Phật pháp ứng dụng kiếp dã tràng

Buổi đầu, nó có vẻ là một sự dối lòng hoặc là có chút ngây ngô. Nhưng qua nhiều ngày, tôi tin nó sẽ trở thành một thói quen. Bởi rõ ràng mọi phiền não chỉ là thói quen. Và thói quen này chỉ được chấm dứt bằng một thói quen khác. Ở đây tôi tuyệt không muốn sử dụng bất cứ thuật ngữ chuyên môn nào trong kinh điển. Tôi không muốn có kẻ nói tôi tiếp tục rao giảng lải nhải hoặc xấu hay làm tốt. Chỉ cần một phần mười độc giả chấp nhận bài viết này thì tôi vui rồi. Mọi nhận xét khác… xin gửi gió cho mây ngàn bay!

Mỗi ngày hay tối thiểu mỗi tuần một lần hãy thử làm ngược lại ý muốn nào đó của mình xem sao. Chẳng hạn một buổi sáng ngồi trước máy computer để làm việc, khi liếc mắt vào một đống email hay tin nhắn mà mình nghĩ là không giúp ích cho công việc hay cho đời sống của mình. Cả điện thoại cũng vậy. Nếu thực tập được, hãy ráng lạnh lùng không bắt máy khi đọc thấy những số điện thoại mà mình đoan chắc rằng không ích lợi. Cái phiền trong cuộc sống thường nhật thường xảy đến từ những thứ rác rưởi như vậy. 


Hãy can đảm làm ngơ với chúng để tránh hoang phí những phút giây vàng ngọc của đời sống ngắn ngủi. Đời sống có nhiều thứ đáng mất thời gian hơn những phiền phức không cần thiết ấy. Từ chối càng nhiều những thứ vớ vẩn thì tự nhiên đời sống có ngay những giá trị khó ngờ. Một cái tủ cất chứa quá nhiều những thứ rẻ tiền thì không còn chỗ cho những thứ đáng giá nữa. Muốn bên trong cái tủ thêm giá trị thì phải biết bỏ đi những gì không xứng đáng. Đó hình như lại cũng là một nguyên tắc.

Cứ thử chơi trò Tự Kỷ Ám Thị đó trong một thời gian. Có thể đó cũng là một trò chơi phù du như dã tràng xe cát thôi, nhưng một ngày nào đó gặp chuyện, ta sẽ thấy ra cái diệu dụng của trò chơi thú vị mà cũng cực kỳ gian lao này. Mời anh, mời chị, mời cả những người tôi có thể gọi là em. Sân chơi là cõi lòng mỗi người. Hãy tập chơi một mình với riêng mình.

Ô hay, ngoài kia là một bãi cát vắng người, ta ngồi xuống với ta như một cõi đi về…!


Xem thêm:
Đọc thêm..